Đạo giáo lấy Đại Đạo làm tông cội, lấy Đại Đức làm khuôn mực noi theo hầu lũy tiến trên hành trình tu học của mình. Với những trí tri căn bản nhất, ta vẫn thường nghe đến danh hiệu Tam Thanh Ứng Hóa Thiên Tôn gồm: Ngọc Thanh ...
Thập Nhất Diệu Tinh Quân: Bắc Cực Tử Vi Đại Đế vốn là “chúng tinh chi chủ”, còn xưng là “Trung Thiên Bắc Cực Tử Vi Thái Hoàng Đại Đế”. Ngài là một trong Tứ Ngự Tứ Hoàng Thượng Đế, phụ tá Ngọc Hoàng cai quản tinh giới
Trị niên thái tuế là thần chưởng quản họa phúc nhân gian trong một năm, là những vị "suất lĩnh các thần, thống chính phương vị, oát vận thời tự, tổng tuế thành công", nghĩa là đảm đương việc trông nom các thần, quản phương vị ...
Từ Táo Khoa Nghi: Cuối năm, ở các đạo quán thường cử hành Từ Táo Nghi Thức nhằm cung tống Táo Thần. Nay, chúng tôi xin giới thiệu qua cho đạo chúng biết đến nghi điển này. Phàm nghi thức này được cử hành tại các đạo quán, ...
Trong khoa nghi pháp đàn của Đạo giáo , tuyên diễn đạo pháp, bày tỏ ước nguyện, đều phải thăng biểu thượng sớ. Nếu như ai đó đã từng tham gia 1 pháp hội, 1 giờ kinh có tuyên sớ hay là xem video các Cao Công hành khoa trên ...
Đêm 30 tháng Chạp, tục gọi đêm Trừ Tịch, gắn liền với thời khắc chuyển giao năm cũ bước sang năm mới. “Trừ” nghĩa là “bỏ đi, khứ đi”, “tịch” là “đêm tối”. Trừ Tịch ngỏ ý đêm giao thừa trừ bỏ những điều cũ, ...
Đoan Ngọ là một trong những phong tục truyền thống của người dân phương Đông, nó là một lễ hội quan trọng. Lễ hội này mang đậm sự ảnh hưởng của văn hóa Đạo giáo.
Cứ vào ngày 3 và 27 mỗi tháng, Đại Thánh Bắc Đẩu Thất Nguyên Quân giáng hạ nhân gian để tứ phúc giải ách. Ngày này, các Đạo viện thường hành khoa nghi Lễ Đẩu, trì tụng Bắc Đẩu Kinh, hoá giải ách phù. Đạo chúng niệm tụng Đẩu ...
Như tên gọi, việc tạ Thái Tuế nhằm mục đích cảm ơn Thái Tuế thần đã bảo hộ con người trong một năm vừa qua. Người ta tin nhận rằng khi phạm Thái Tuế, họ sẽ gặp phải những điều không tốt. Đó có thể là sự tranh cãi, thậm ...
Tranh thờ Bắc Đẩu Cửu Hoàng được ghi nhận xuất hiện từ khá sớm. Thời nhà Đường đã có những tranh thờ này. Đặc biệt, vào thời nhà Tống và nhà Minh, việc thờ phụng Bắc Đẩu Cửu Hoàng ngày một đa dạng, phong phú.